Kinh nghiệm nuôi Trang bonsai

Kinh nghiệm nuôi Trang bonsai

Qua nhiều năm nuôi trồng cây Trang bonsai tôi có 1 số kinh nghiệm, nay chia sẻ cùng các bạn
2,911 lượt xem
Sự khác nhau của Itoigawa, Kishu, Shimpaku qua hình ảnh

Sự khác nhau của Itoigawa, Kishu, Shimpaku qua hình ảnh

Itoigawa, lá của nó màu xanh lục và sáng hơn so với 2 loài kia. Cấu trúc phân nhánh là rất tốt cho tạo hình, nó “mở rộng” trong không gian. Lá mềm, vảy lá trưởng thành nhỏ nhất trong 3 loại và có thể trở nên dày đặc nếu tỉa lá thường xuyên. Itoigawa phát triển nhanh hơn so với Shimpaku.
4,220 lượt xem
Chăm sóc mai sau tết

Chăm sóc mai sau tết

Sau những ngày mãn khai làm đẹp nhà ngày tết, những "nàng mai" bắt đầu tàn tạ nhan sắc và cần được chăm sóc, chiều chuộng để năm sau lại đơm hoa kết nhụy.
1,614 lượt xem
Kỹ thuật làm lão hóa cây cảnh (vỏ cây)

Kỹ thuật làm lão hóa cây cảnh (vỏ cây)

muốn thiết kế một cây cảnh nghệ thuật nhằm thể hiện một cây đã già, tức là đã cổ lão thì phải sử dụng các kỹ thuật để làm cho các cây đó phải có tất cả những đặc điểm của một cây đã già như trong tự nhiên. Bằng chứng của sự lão hóa về mặt sinh học
5,314 lượt xem
Kỹ thuật làm lão hóa cây cảnh – Phần 2

Kỹ thuật làm lão hóa cây cảnh – Phần 2

Sự cổ lão của cây cảnh nghệ thuật có ý nghĩa vô cùng quan trọng như thế, vậy ta có thể “làm giả” được tuổi của nó nếu như ta không muốn “há miệng chờ sung” trông chờ vào thiên nhiên mà ngược lại muốn tự mình thức đẩy quá trình lão hóa của nó để khẳng định ta cũng để khẳng định: đó mới là nghệ thuật.
2,009 lượt xem
Kỹ thuật làm lão hóa cây cảnh – Phần 1

Kỹ thuật làm lão hóa cây cảnh – Phần 1

Đôi khi muốn giảm hạ chiều cao của Bonsai hay chiều dài của nhánh, thay vì cắt bỏ, người ta có thể tạo cho toàn bộ hoặc một phần của thân, của nhánh có phần gỗ chết và bị mòn láng vì thời gian, tạo ấn tượng già nua, dãi dầu mưa nắng, phong ba, tuyết giá…
1,128 lượt xem